(DU HỌC NHẬT BẢN CHD)_Nhật Bản, một đất nước luôn kiên cường đứng lên sau những cuộc thiên tai không đáng có , sự phát triển kinh tế tại đây cũng làm những đất nước lân cận và cả thể giới bật ngờ, hiện tại nên kinh tế của Nhật Bản chỉ xếp sau Mỹ và Trung Quốc về nhiều chỉ số đo lường, không có bất kỳ tài nguyên nào quý giá và luôn hứng chịu những đợt sóng thần lớn nhất thế giới, nhưng với tinh thần tự lực, tự cường không ngại khó khăn đã tạo nên một nước Nhật hùng mạnh đến tận bây giờ. Cùng CHD tìm hiểu thêm về sự giao thoa giữa nét hiện đại và nét truyền thống của văn hóa lâu đời, đó chính là văn hóa cúi đầu, một vẻ đẹp làm cả thế giớ phải học tập về sự tôn trọng và đức tính khiêm nhường.
Người Nhât họ rất đề cao danh dự của bản thân và lòng tự tôn dân tộc lên hàng đầu, đó cũng là những phẩm chất nổi bật của người Nhật Bản, sự giao thao của tinh hoa văn hóa lâu đời. Và tất cả được thể hiện qua văn hóa cúi chào của người Nhât.
=-> XEM THÊM: CÁ KOI - VĂN HÓA NHẬT BẢN
Trong văn hóa của người Nhật, cùi chào được gọi là ‘’ojigi”. Sự cúi chào lẫn nhau thể hiện một cách tôn trọng cơ bản nhất, hoặc để chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và khi cần nhờ sự giúp đỡ người nhật đều cúi đầu xuống. Cũng rất nhiều quốc gia châu Á khác, đêu có sự phân cấp bậc rõ ràng từ gia đình, công ty hay về độ tuổi. Nếu càng cúi đầu thấp thì càng thể hiện sự tôn trọng với người đối diện.
Tổng cộng có năm cách cúi chào trong văn hóa Nhật, với mỗi cung bậc cúi sẽ phụ thuộc vào độ tuổi, chức vụ, hay tùy thuộc hoàn cảnh.
Dưới đây là 5 cung bậc cúi chào của người Nhật:
► Cách cúi chào thứ nhất là gật đầu nhẹ khi gặp bạn bè cùng trang lứa,đồng nghiệp cấp dưới, hoặc những người kém tuổi.
► Cách thứ hai được gọi là “eshaku”, đó là cúi chào khoảng 15 độ, dùng để chào những người đã quen biết trong thời gian ngắn nhưng không quá thân thiết.
► Cách thứ ba được gọi là “keirei”, là một cách chào mang đầy tính trang trọng thể hiện sự tôn trọng với người lớn tuổi hơn mình hoặc với sếp, ông chủ của bạn.
► Cách chào thứ tư là cúi chào 45 độ,gần như song song với mặt đất, gọi là “saikeirei”, cách chào này thể hiện sự biết ơn với một ai đó.
Cuối cùng là cách chào gọi là “dogeza”, khi chào người chào sẽ phải quỳ gối xuống đất, đầu cúi thấp. Dogeza được sử dụng khi người chào gặp một người có địa vị rất cao hoặc khi người đó đã phạm phải sai lầm rất nghiêm trọng và muốn bày tỏ lời xin lỗi. Trong một số trường hợp người Nhật cũng cúi chào kiểu dogeza khi muốn xin một đặc ân nào đó từ người đối diện.
Dưới thời Lãnh chúa, Việc cúi chào không đúng cách trước các Lãnh chúa hoặc các sumarai có thể nhận ngay cái chết ngay tại đó.Đến thời điểmhiện đó thì hình phạt đã bị loại bỏ vì tính nhân văn , nhưng việc cúi chào vẫn giữ một vẻ đẹo trong nét văn hóa cơ bản của người Nhật. Chẳng hạn như khi đi qua đường, người đi bộ, kể cả trẻ em, đều cúi đầu với tài xế để cảm ơn vì đã nhường đường cho họ.
Nghi thức cúi chào này cuảnngười Nhật đã kết hợp một cách cách tinh tế những đức hạnh cổ xưa như sự tôn trọng, lòng thành kính, biết ơn và nét hiện đại của một xã hội phát triển bậc nhất thế giới, và biến nó thành một loại hình nghệ thuật mang bản sắc đặc trưng của xứ sở mặt trời mọc. Nếu bạn thấy bài viết này bổ ích thì hãy thường xuyên theo dõi CHD để có thể đọc thêm nhiều thông tin tương tự nhé.
Đăng ký nhận tư vấn du học MIỄN PHÍ >> <<
Hoặc liên hệ với du học CHD ngay hôm nay để có được lộ trình du học nhanh nhất:
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công Ty Tư Vấn Du Học Và Đào Tạo CHD
VP Hà Nội: 217 Nguyễn Ngọc Nại, Quận Thanh Xuân
Hotline: 0975.576.951 – 0913.839.516
Tel: (024)6.2857.931
——————————————————————
VP Hồ Chí Minh: 2/79 Phan Thúc Duyện, phường 4, quận Tân Bình
Hotline: 0913.134.293 – 0973.560.696
Tel: (028) 7.3019.686
——————————————————————
VP Quảng Bình: 46A Ngô Quyền, Phường Đồng Phú, Thành phố Đồng Hới
Hotline: 0326.918.895 – 0859.136.934
——————————————————————
Email: duhocchdgood@gmail.com
Website: duhocchd.edu.vn
Facebook: facebook.com/TuVanDuHoc.CHD/
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm